Tất cả tác giả
Huỳnh Thị Cẩm TúChuyên gia công nghệ

Chào bạn, mình là Tú cây viết tin tức công nghệ tại ThinkPro, mình sẽ mang đến những xu hướng công nghệ mới nhất và những mẹo hữu ích giúp bạn áp dụng công nghệ một cách đơn giản và hiệu quả. Cùng khám phá và làm chủ công nghệ trong cuộc sống mỗi ngày nhé!

Bài viết bởi tác giả (44)
Góc làm việc hiệu quảKinh nghiệm chọn bàn làm việc tốt cho sức khỏe, tăng năng suất15 ngàyViệc chọn đúng chiếc bàn không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ nội thất văn phòng hay góc làm việc tại nhà, mà quan trọng hơn, nó tác động trực tiếp đến sức khỏe cột sống và năng suất làm việc của bạn mỗi ngày. Bài viết này sẽ chia sẻ những kinh nghiệm chọn mua bàn làm việc phù hợp một cách chi tiết và thực tế nhất. Hãy cùng khám phá nhé!Mục lục bài viết1. Tại sao chọn đúng bàn làm việc lại quan trọng hơn bạn nghĩ?2. Xác định rõ nhu cầu sử dụng của bạn2.1. Mục đích chính khi dùng bàn là gì?2.2. Thời gian sử dụng bàn mỗi ngày?2.3. Bạn cần lưu trữ những gì?2.4. Không gian làm việc của bạn như thế nào?3. Các tiêu chí cốt lõi cần cân nhắc khi chọn bàn làm việc3.1. Kích thước bàn làm việc3.2. Chiều cao bàn và yếu tố Công thái học3.3. Chất liệu bàn3.4. Kiểu dáng và thiết kế4. Các yếu tố bổ sung4.1. Ngân sách (Giá)4.2. Thương hiệu và nơi mua uy tín4.3. Các tính năng tiện ích khác cần lưu ý5. Lời khuyên từ đội ngũ setup góc làm việc GoodSpace6. Các câu hỏi liên quan khi chọn mua bàn làm việc6.1. Bàn làm việc kích thước bao nhiêu là chuẩn?6.2. Nên chọn bàn làm việc gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp?6.3. Bàn nâng hạ có thực sự cần thiết không?6.4. Làm sao để chọn bàn làm việc cho không gian nhỏ?1. Tại sao chọn đúng bàn làm việc lại quan trọng hơn bạn nghĩ?Chọn bàn làm việc đúng cách: Không chỉ là đồ nội thất, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, hiệu quả công việc và hình ảnh cá nhân.Bàn sai chiều cao - kẻ thù cột sống: Quá cao hoặc quá thấp đều khiến bạn ngồi sai tư thế lâu dài, gây đau lưng, mỏi cổ và nhiều bệnh lý văn phòng.Ngồi sai tư thế mỗi ngày: Áp lực tích tụ lên cổ, vai và thắt lưng âm thầm gây tổn hại, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe và tinh thần làm việc.Bàn không phù hợp làm giảm năng suất: Không gian chật chội, thiếu tổ chức khiến bạn dễ mất tập trung và giảm hiệu quả làm việc rõ rệt.Bàn làm việc tốt hỗ trợ tối đa: Thiết kế hợp lý, rộng rãi, dễ chịu sẽ giúp bạn duy trì sự tập trung và cải thiện hiệu suất mỗi ngày.Bộ mặt không gian làm việc: Bàn phù hợp với nội thất và gọn gàng giúp tăng tính thẩm mỹ và tạo cảm hứng làm việc tốt hơn.Góc bàn phản ánh sự chuyên nghiệp: Khi họp online hay đón khách, một chiếc bàn chỉn chu là dấu ấn đầu tiên về con người bạn.Chọn sai bàn - chi phí phát sinh: Bạn sẽ tốn thêm tiền thay bàn, điều trị bệnh lý hoặc bù đắp năng suất làm việc bị giảm sút.Đầu tư đúng là tiết kiệm lâu dài: Mua bàn chất lượng từ đầu giúp bạn tránh phiền phức về sau và đồng hành bền bỉ theo thời gian.Cọn đúng bàn làm việc lại quan trọng hơn bạn nghĩ2. Xác định rõ nhu cầu sử dụng của bạn2.1. Mục đích chính khi dùng bàn là gì?Hãy xác định bạn thường làm gì trên bàn: Gõ máy tính, xử lý giấy tờ, vẽ vời hay chơi game? Mỗi nhu cầu sẽ cần loại bàn có thiết kế, diện tích và tính năng khác nhau. Càng rõ nhu cầu, bạn càng dễ chọn đúng loại bàn phù hợp.2.2. Thời gian sử dụng bàn mỗi ngày?Ngồi làm việc hơn 4 - 6 tiếng mỗi ngày thì đừng bỏ qua yếu tố công thái học. Bàn nâng hạ chiều cao sẽ giúp bạn thay đổi tư thế, tránh đau lưng, mỏi cổ. Luân phiên giữa ngồi v
Góc làm việc hiệu quảKính cường lực là gì? Phân loại, đặc tính, ứng dụng1 thángKính cường lực là một vật liệu hiện đại, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhờ vào khả năng chịu lực vượt trội và độ bền cao. Vậy kính cường lực thực chất là gì? Các loại kính cường lực khác nhau có đặc tính ra sao và ứng dụng của chúng trong đời sống như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu về những thông tin thú vị xoay quanh loại vật liệu này trong bài viết dưới đây.Mục lục bài viết1. Định nghĩa kính cường lực1.1. Kính cường lực (Tempered Glass) là gì?1.2. Quy trình "tôi nhiệt" tạo nên sự khác biệt1.3. Mục đích và kết quả của quá trình tôi nhiệt2. Điểm khác biệt của Kính cường lực vs Kính thường2.1. So sánh nhanh Kính cường lực và Kính thường2.2. An toàn khi vỡ3. Ưu điểm nổi bật của kính cường lực4. Hạn chế của kính cường lực5. Cách nhận biết kính cường lực chuẩn bằng mắt thường6. Phân loại kính cường lực phổ biến hiện nay6.1. Phân loại theo độ dày và ứng dụng cơ bản6.2. Phân loại theo cấu tạo và mục đích sử dụng7. Ứng dụng đa dạng của kính cường lực7.1. Trong Kiến trúc & Xây dựng7.2. Trong Nội thất & Thiết kế không gian làm việc7.3. Trong các lĩnh vực khác8. Tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản cần quan tâm9. Giá kính cường lực10. Lưu ý quan trọng khi lựa chọn và sử dụng kính cường lực11. Các câu hỏi thường gặp11.1 Kính cường lực có cách âm, cách nhiệt tốt không?11.2. Độ dày kính cường lực tối thiểu nên dùng cho mặt bàn làm việc là bao nhiêu?11.3. Có thể cắt hoặc khoan kính cường lực sau khi đã lắp đặt không?11.4. Kính cường lực có cần bảo dưỡng đặc biệt không?11.5. Làm sao để phân biệt kính cường lực và kính dán an toàn?1. Định nghĩa kính cường lực1.1. Kính cường lực (Tempered Glass) là gì?Kính cường lực là một loại kính được xử lý nhiệt để cải thiện độ bền và an toàn. Qua quá trình tôi nhiệt đặc biệt, kính thường được nâng cấp trở thành một sản phẩm có khả năng chịu lực gấp nhiều lần so với kính thông thường, giúp bảo vệ người dùng tốt hơn trong trường hợp vỡ.1.2. Quy trình "tôi nhiệt" tạo nên sự khác biệtQuá trình tôi nhiệt là bước then chốt tạo ra kính cường lực. Kính phẳng được nung đến nhiệt độ cao rồi làm lạnh đột ngột bằng khí lạnh, tạo ra sự chênh lệch ứng suất, giúp kính cứng hơn và chịu lực tốt hơn. Đây là công nghệ tạo ra sự khác biệt rõ rệt giữa kính thường và kính cường lực.1.3. Mục đích và kết quả của quá trình tôi nhiệtMục đích của quy trình tôi nhiệt là tạo ra lớp ứng suất nén ở bề mặt và ứng suất kéo ở lõi kính, giúp tăng cường độ bền và khả năng chịu lực. Nhờ vậy, kính cường lực có thể chịu lực gấp nhiều lần so với kính thông thường và vỡ thành các mảnh nhỏ, an toàn hơn khi xảy ra sự cố.Kính cường lực là một loại kính được xử lý nhiệt để cải thiện độ bền và an toàn2. Điểm khác biệt của Kính cường lực vs Kính thường2.1. So sánh nhanh Kính cường lực và Kính thườngTiêu chíKính cường lựcKính thườngĐộ cứng/Chịu lựcCao (gấp 4 - 5 lần kính thường cùng độ dày)Thấp, dễ vỡ khi va đậpChịu nhiệtTốt (chịu được chênh lệch nhiệt độ đột ngột khoảng 150 - 200°C)Kém (chịu chênh lệch nhiệt độ < 50°C, dễ nứt vỡ do sốc nhiệt)Độ an toàn khi vỡCao (Vỡ thàn
Góc làm việc hiệu quảGhế công thái học OEM là gì? Cách chọn mua thông minh1 thángBạn đang phân vân trước hàng loạt mẫu ghế công thái học gắn mác "OEM" với mức giá siêu hấp dẫn? Liệu đây có phải là món hời thật sự hay tiềm ẩn rủi ro về chất lượng? Đừng lo, GoodSpace sẽ cùng bạn giải mã khái niệm ghế công thái học OEM trong bài viết này nhé!Mục lục bài viết1. Định nghĩa "chuẩn" về OEM2. Ghế công thái học OEM3. Tại sao ghế OEM lại ngày càng phổ biến?4. Ưu, nhược điểm của ghế OEM4.1. Ưu điểm4.2. Nhược điểm5. Phân biệt ghế OEM chính hãng vs ghế fake5.1. Ghế chính hãng5.2. Ghế fake/nhái6. Khi nào ghế OEM có thể là lựa chọn đáng cân nhắc?7. Lưu ý khi mua ghế OEM8. Các câu hỏi liên quan thường gặp về ghế OEM8.1. Ghế công thái học OEM thường được bảo hành bao lâu là hợp lý?8.2. Làm sao để nhận biết nhanh một nhà bán ghế OEM uy tín?5.3. Ghế OEM giá siêu rẻ (dưới 2 triệu) có thực sự "công thái học" không?1. Định nghĩa "chuẩn" về OEMOEM là viết tắt của "Original Equipment Manufacturing" - tức nhà sản xuất thiết bị gốc. Đây là các công ty, nhà máy nhận sản xuất sản phẩm theo thiết kế, tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật từ một công ty khác. Sản phẩm hoàn thiện sẽ mang thương hiệu của bên đặt hàng, chứ không phải tên của nhà máy sản xuất.Một minh họa rõ ràng là mối quan hệ giữa Apple và Foxconn - nơi Foxconn đảm nhận sản xuất iPhone, iPad theo tiêu chuẩn cực kỳ nghiêm ngặt của Apple, nhưng sản phẩm cuối cùng lại mang thương hiệu "Táo khuyết". Trong ngành ô tô cũng tương tự, nhiều hãng xe nổi tiếng thuê các bên thứ ba sản xuất linh kiện theo yêu cầu riêng, dù không trực tiếp tự tay chế tạo.OEM là viết tắt của "Original Equipment Manufacturing"2. Ghế công thái học OEMTrong ngành nội thất, đặc biệt là ghế công thái học, mô hình OEM hoạt động theo hướng: Đây là một công ty phân phối tại Việt Nam đặt hàng từ các nhà máy (thường ở Trung Quốc), đưa ra yêu cầu về kiểu dáng, vật liệu, tính năng và tiêu chuẩn chất lượng. Nhà máy sẽ sản xuất theo đơn đặt hàng, sau đó sản phẩm được nhập về, gắn thương hiệu riêng và phân phối tại thị trường Việt Nam.Với ghế OEM, người tiêu dùng chỉ biết đến tên thương hiệu phân phối trong nước, còn danh tính nhà máy sản xuất thường không được công bố. Điều này khác với các thương hiệu quốc tế - vốn tự thiết kế, nghiên cứu và sản xuất sản phẩm từ đầu đến cuối, đảm bảo đồng nhất về chất lượng và nhận diện thương hiệu trên toàn cầu.Ghế công thái học OEM3. Tại sao ghế OEM lại ngày càng phổ biến?Sự xuất hiện ngày càng nhiều của ghế công thái học OEM trên thị trường Việt Nam không phải là ngẫu nhiên, mà xuất phát từ một số lý do chính:Đáp ứng nhu cầu về giá: Phần lớn người tiêu dùng Việt có xu hướng tìm kiếm sản phẩm với giá cạnh tranh, giá rẻ. Ghế OEM thường có mức giá dễ tiếp cận hơn so với các thương hiệu quốc tế lớn, phù hợp với ngân sách của nhiều người.Nhanh chóng đa dạng hóa sản phẩm: Đối với các nhà phân phối, việc đặt hàng OEM giúp họ nhanh chóng có được nhiều mẫu mã đa dạng, bắt kịp các xu hướng thiết kế mới nhất trên thị trường mà không cần đầu tư quá nhiều chi phí và thời gian vào việc nghiên cứu và phát triển (R&D) s
Góc làm việc hiệu quảNên mua bàn nâng hạ cũ không? Ưu và nhược điểm1 thángBạn đang băn khoăn không biết có nên mua bàn nâng hạ cũ hay không? Bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề này, phân tích chi tiết ưu, nhược điểm cũng như đưa ra lời khuyên cho bạn dựa trên nhu cầu và ngân sách của mình. Cùng mình tìm hiểu nhé!Mục lục bài viết1. Ưu điểm khi mua bàn nâng hạ cũ2. Nhược điểm khi mua bàn nâng hạ cũ3. Khi nào nên cân nhắc mua bàn nâng hạ cũ?4. Khi nào không nên mua bàn nâng hạ cũ?5. Kinh nghiệm chọn mua bàn nâng hạ cũ6. So sánh bàn nâng hạ cũ và mới7. Bàn nâng hạ mới - Lựa chọn đầu tư thông minh, nâng tầm không gian làm việc1. Ưu điểm khi mua bàn nâng hạ cũMua bàn nâng hạ cũ mang lại một số lợi ích nhất định, đặc biệt là về mặt kinh tế. Giá bàn nâng hạ cũ thường rẻ hơn bàn mới từ 30 - 50%, giúp bạn tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể. Ví dụ, một chiếc bàn nâng hạ điện mới có giá 10 triệu đồng thì bạn hoàn toàn có thể tìm được một chiếc bàn cũ tương tự với giá chỉ từ 5 - 7 triệu đồng.Bên cạnh đó, thị trường bàn nâng hạ cũ cũng khá đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và thương hiệu, cho bạn nhiều lựa chọn hơn so với việc mua bàn mới. Thậm chí, bạn có thể tìm thấy những mẫu bàn nâng hạ ergonomic cao cấp đã qua sử dụng với mức giá vô cùng hợp lý.Mua bàn nâng hạ cũ mang lại một số lợi ích nhất định2. Nhược điểm khi mua bàn nâng hạ cũMặc dù có những ưu điểm về giá cả và sự lựa chọn, bàn nâng hạ cũ cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro mà bạn cần cân nhắc. Đầu tiên, chất lượng của bàn cũ khó được đảm bảo. Hệ thống nâng hạ (motor bàn nâng hạ, linh kiện bàn nâng hạ, động cơ bàn nâng hạ cũ) có thể đã bị hao mòn, dễ gặp trục trặc trong quá trình sử dụng.Việc sửa chữa, thay thế linh kiện bàn nâng hạ cũ cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Mặt bàn nâng hạ cũ, khung bàn nâng hạ cũ cũng có thể bị trầy xước, bong tróc hoặc cong vênh. Hơn nữa, bàn nâng hạ cũ thường không được bảo hành hoặc thời gian bảo hành rất ngắn, khiến bạn tốn thêm chi phí nếu chẳng may bàn bị hỏng hóc.Một số lỗi thường gặp ở bàn nâng hạ cũ bao gồm: động cơ hoạt động không ổn định, gây tiếng ồn, bàn nâng hạ không đều, bị lệch, nút điều khiển bị hỏng, cảm biến chống va chạm không hoạt động,…Chất lượng của bàn cũ khó được đảm bảo3. Khi nào nên cân nhắc mua bàn nâng hạ cũ?Nếu ngân sách của bạn eo hẹp nhưng vẫn muốn trải nghiệm lợi ích của bàn nâng hạ, việc mua bàn cũ có thể là một giải pháp tạm thời. Đặc biệt, nếu bạn có kinh nghiệm hoặc am hiểu về kỹ thuật, có thể tự sửa chữa, bảo trì bàn nâng hạ thì việc mua bàn cũ sẽ tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều.Tuy nhiên, trước khi quyết định, hãy chắc chắn kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng bàn, tìm hiểu rõ về người bán bàn nâng hạ cũ và cân nhắc các rủi ro tiềm ẩn.Hãy chắc chắn kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng bàn4. Khi nào không nên mua bàn nâng hạ cũ?Nếu bạn ưu tiên độ bền, sự ổn định và hậu mãi chu đáo, mình khuyên bạn nên đầu tư vào một chiếc bàn nâng hạ mới. Bàn mới sẽ được bảo hành chính hãng, đảm bảo chất lượng và hoạt động trơn tru trong thời gian dài.Đặc biệt, nếu bạn sử dụng bàn nâng hạ thường xuyên và trong thời gian dài, việ
Góc làm việc hiệu quảTop bàn nâng hạ cao cấp: Đầu tư sức khỏe, chống đau lưng1 thángBàn nâng hạ đang trở thành một công cụ không thể thiếu trong không gian làm việc hiện đại, giúp cải thiện tư thế và bảo vệ sức khỏe người sử dụng. Đặc biệt, với những ai phải ngồi lâu trong thời gian dài, chiếc bàn này là giải pháp hoàn hảo để ngăn ngừa các vấn đề đau lưng. Hãy cùng khám phá top bàn nâng hạ cao cấp mà bạn không thể bỏ qua để đầu tư cho sức khỏe lâu dài.Mục lục bài viết1. Tại sao bàn nâng hạ cao cấp là khoản đầu tư thông minh?1.1. Khác biệt vượt trội so với bàn làm việc truyền thống1.2. Phân biệt với bàn nâng hạ giá rẻ1.3. Lợi ích cho sức khỏe cột sống1.4. Thúc đẩy sự tập trung và năng suất làm việc hiệu quả hơn1.5. Biến góc làm việc thành không gian chuyên nghiệp2. Tiêu chí để chọn đúng bàn nâng hạ cao cấp2.1. Động cơ của bàn2.2. Khung bàn2.3. Mặt bàn2.4. Bảng điều khiển & Tính năng thông minh2.5. Thiết kế và độ hoàn thiện2.6. Uy tín thương hiệu và bảo hành3. Khám phá các mẫu bàn nâng hạ cao cấp hàng đầu3.1. Bộ Bàn nâng hạ Elite3.2. Bàn nâng hạ Noble Oasis3.3. Bàn nâng hạ Noble Grande3.4. Bàn làm việc nâng hạ HyperWork ATLAS3.5. BST Bàn nâng hạ Pure3.6. Bàn nâng hạ FANSI Square4. Các câu hỏi liên quan4.1. Bàn nâng hạ động cơ kép khác gì động cơ đơn?4.2. Tải trọng của bàn nâng hạ quan trọng đến mức nào?4.3. Nơi mua bàn nâng hạ cao cấp, chất lượng?1. Tại sao bàn nâng hạ cao cấp là khoản đầu tư thông minh?1.1. Khác biệt vượt trội so với bàn làm việc truyền thốngChiếc bàn làm việc truyền thống hay bàn làm việc cố định mà chúng ta vẫn thường dùng có một hạn chế lớn: Chiều cao không thay đổi. Điều này buộc cơ thể chúng ta phải di chuyển theo bàn, dẫn đến những tư thế sai lệch như cúi gập người, vươn cổ, hoặc vai bị nhô cao khi gõ phím. Lâu dần, đây chính là nguyên nhân gây ra các vấn đề về sức khỏe cột sống.Ngược lại, bàn nâng hạ, đặc biệt là các dòng cao cấp, mang đến sự linh hoạt tuyệt vời nhờ khả năng điều chỉnh độ cao chính xác. Bạn có thể dễ dàng thiết lập chiều cao bàn lý tưởng cho cả tư thế ngồi và đứng, đảm bảo màn hình luôn ngang tầm mắt, khuỷu tay tạo góc vuông khi gõ phím.1.2. Phân biệt với bàn nâng hạ giá rẻKhi tìm hiểu, bạn sẽ thấy có những mẫu bàn nâng hạ giá rẻ hay bàn nâng hạ phổ thông. Mặc dù cũng có chức năng nâng hạ, nhưng chúng thường có những khác biệt đáng kể so với phân khúc cao cấp:Động cơ: Bàn giá rẻ thường chỉ dùng 1 động cơ (đơn), dẫn đến tốc độ nâng hạ chậm hơn, hoạt động kém ổn định, ồn hơn và chịu tải trọng thấp hơn so với động cơ kép (dual motor) trên các mẫu cao cấp.Khung bàn: Chất liệu và độ dày của khung bàn thường bị cắt giảm, khiến bàn dễ bị rung lắc khi nâng lên cao hoặc khi bạn thao tác mạnh trên bàn phím. Độ ổn định này rất quan trọng cho trải nghiệm người dùng.Mặt bàn: Vật liệu mặt bàn có thể là gỗ công nghiệp chất lượng thấp, dễ bị cong vênh, trầy xước hoặc không có khả năng chống ẩm tốt.Tính năng & Bảo hành: Thường thiếu các tính năng thông minh như nhớ vị trí, chống va chạm. Thời gian bảo hành cũng ngắn hơn đáng kể.Đầu tư vào bàn nâng hạ cao cấp là đầu tư vào chất lượng, độ bền1.3. Lợi ích cho